Mở rộng nguồn tài chính quốc tế cho quá trình chuyển đổi năng lượng …
Để đạt được mục tiêu phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050, Việt Nam cần phải gia tăng mạnh mẽ công suất năng lượng tái tạo, đặc biệt là năng lượng mặt trời và gió. Điều này sẽ đòi hỏi nguồn đầu tư đáng kể: Trong Kế hoạch phát triển Điện 8 …
Mục tiêu phát triển năng lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, …
Phát triển năng lượng quốc gia phải phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xu thế hội nhập quốc tế; nhanh chóng xây dựng thị trường năng lượng đồng bộ, cạnh tranh, minh bạch, đa dạng hoá hình thức sở hữu và phương thức kinh …
Mục tiêu lớn. Ngày 1/3/2024, Thủ tướng Chính phủ đã Phê duyệt Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 với nhiều mục tiêu cụ thể nhằm đáp ứng đủ nhu cầu năng lượng trong nước, phục vụ cho các mục tiêu của Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm ...
Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia: Rủi ro, thách thức và …
Trong Chiến lược này nêu 5 Quan điểm phát triển với tinh thần chủ đạo là: Phát triển năng lượng phải gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; …
Từ trữ lượng than thế giới, suy ngẫm về phát triển bền vững năng lượng Việt Nam | Tạp chí Năng lượng …
Qua số liệu nêu trên cho thấy, trữ lượng than toàn thế giới còn có thể khai thác trong lâu dài, khoảng 139 năm với mức sản lượng năm 2020 (khoảng 7.727 triệu tấn). Trữ lượng than có tại hơn 70 nước, song phân bố không đều, chủ yếu tập trung ở …
Siemens và AES đang sản xuất Fluence Cube, các giải pháp lưu trữ năng lượng dựa trên pin lithion - ion (BESS) ở Việt Nam, với khoảng gần 2 GW xuất khẩu mỗi năm. …
Trung Quốc đẩy mạnh phát triển công nghệ lưu trữ năng lượng …
Cơ sở lưu trữ năng lượng 100 MW mới ở Trương Gia Khẩu, do Viện Vật lý nhiệt kỹ thuật (IET) thuộc Học viện Khoa học Trung Quốc phát triển, có thể tạo ra hơn 132 triệu kWh điện hàng năm, cung cấp điện cho 60.000 hộ gia đình trong thời gian tiêu thụ điện
Từ trữ lượng than thế giới, suy ngẫm về phát triển bền vững năng lượng ...
Than được biết từ rất sớm và việc sử dụng than làm nhiên liệu đã diễn ra từ rất lâu trong lịch sử. Mở đầu là cuộc CMCN 1.0 (từ nửa cuối thế kỷ 18 đến nửa đầu thế kỷ 19) với đặc trưng là phát minh động cơ hơi nước sử dụng nhiên liệu …
Quy hoạch điện VIII: Điểm nhấn cho phát triển năng lượng tái tạo
Giữ đúng cam kết của Việt Nam tại hội nghị COP26 Theo Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 do Thủ tướng Chính phủ ban hành tại quyết định số 2068/QĐ-TTg đã xác định, khuyến khích huy động mọi nguồn lực để ...
Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia đến năm 2030, tầm …
Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/2/2020 về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia đến năm 2030
- Tỷ trọng năng lượng tái tạo trong tổng năng lượng sơ cấp 15 - 20% năm 2030 và 65 - 70% năm 2045. - Tổng tiêu thụ năng lượng cuối cùng đến năm 2030 đạt mức 105 - 115 …
Phát huy giá trị tài liệu lưu trữ tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia I theo quy định của Luật Lưu trữ …
Qua các số liệu thông tin trên có thể thấy: Nhu cầu khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ là tất yếu và thiết thực trong một xã hội phát triển. Trong bối cảnh lượng thông tin ngày càng phong phú, phức tạp, đa chiểu thì việc được tiếp cận các nguồn thông tin có độ chính xác, đảm bảo tin cậy cao như tài ...
Đánh giá tiềm năng, dự báo phát triển điện địa nhiệt trên thế giới và Việt Nam | Tạp chí Năng lượng …
Phát triển năng lượng địa nhiệt rất tốn kém và cần nhiều vốn ban đầu. ... 4/ Viện Năng lượng: "Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050" - Tháng 5, 2023. Từ khóa: Địa nhiệt Copy link Có thể bạn quan tâm
Vai trò hệ thống lưu trữ năng lượng trong vận hành hệ thống điện …
Giải pháp lưu trữ năng lượng là một trong các chìa khóa thành công của điện gió, điện mặt trời cho Việt Nam, khi tỷ trọng tích hợp năng lượng tái tạo (NLTT) vào hệ thống điện ngày càng cao. Khi NLTT kết hợp lưu trữ sẽ đóng góp đáng kể về kinh tế, …
Thị trường lưu trữ năng lượng-Quy mô, thị phần và triển vọng …
Thị trường lưu trữ năng lượng dự kiến sẽ đạt 51,10 tỷ USD vào năm 2024 và tăng trưởng với tốc độ CAGR là 14,31% để đạt 99,72 tỷ USD vào năm 2029. GS Yuasa Corporation, Contemporary Amperex Technology Co. Limited, BYD Co. Ltd, UniEnergy Technologies, LLC và Clarios là công ty lớn hoạt động tại thị trường này.
Báo cáo triển vọng năng lượng Việt Nam 2021 (EOR21)
Báo cáo đưa ra các góc nhìn trung và dài hạn về các kịch bản phát triển ngành năng lượng đến 2050, cung cấp thông tin cho các hoạt động hoạch địch chính sách và gợi …
Định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt …
1. Sau 15 năm thực hiện Kết luận số 26-KL/TW, ngày 24/10/2003 của Bộ Chính trị khoá IX về Chiến lược và quy hoạch phát triển ngành điện lực Việt Nam và 10 năm thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW, ngày 25/10/2007 của Bộ Chính trị khoá X về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến ...
Phân tích quy mô và thị phần thị trường pin Việt Nam-Báo cáo …
Sự thâm nhập của xe điện được dự đoán sẽ mang lại động lực lớn cho sự phát triển của thị trường pin lithium-ion. Việt Nam hiện đang nhập khẩu một lượng lớn pin và pin lithium. Tuy nhiên, với hoạt động kinh doanh xe điện đang phát triển trên toàn thế giới, quốc gia này đang chứng kiến những bước phát ...
Dầu khí Việt Nam: Hiện trạng và thách thức phát triển (Bài 1)
Hoàn thiện thể chế phát triển bền vững năng lượng Việt Nam Năng lượng Việt Nam trong buổi bình minh CMCN 4.0 An ninh năng lượng Việt Nam và cách mạng công nghiệp lần thứ Tư. BÀI 1: TIỀM NĂNG DẦU KHÍ VÀ DIỄN BIẾN CÁN CÂN CUNG - CẦU DẦU MỎ. Trữ lượng
Quyết định 2194/QĐ-TTg 2021 Chương trình Công bố tài liệu lưu trữ quốc gia phục vụ xây dựng, phát triển …
Công bố tài liệu lưu trữ quốc gia phục vụ xây dựng, phát triển KT – XH Ngày 24/12/2021, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 2194/QĐ-TTg về việc phê duyệt Chương trình "Công bố tài liệu lưu trữ quốc gia phục vụ xây dựng, phát triển kinh tế - …
Hệ thống lưu trữ năng lượng BESS là phương án dự phòng tốt nhất
BESS (Hệ thống lưu trữ năng lượng pin) đã bù đắp cho những hạn chế về thời gian sử dụng của các nguồn này, mang lại giá trị thiết yếu, cung cấp nguồn điện ổn định đồng thời làm tăng và tối đa hóa doanh thu. Vì vậy, muốn tạo một hệ thống lưu …
Thứ năm, Việt Nam sẽ cần một phương pháp tiếp cận có hệ thống để huy động lượng lớn tài chính cần thiết cho quá trình chuyển đổi năng lượng, theo ước tính của chúng …
Dầu khí Việt Nam: Hiện trạng và thách thức phát triển (Bài 1)
Ngành công nghiệp dầu khí thế giới đã ra đời và phát triển đến nay hơn 150 năm. Trữ lượng địa chất và trữ lượng dầu khí xác minh tăng theo thời gian song song với tiến bộ khoa học - công nghệ, nhất là trong suốt thế kỷ XX, đã cung cấp một sản lượng năng
Nhóm công nghệ lưu trữ năng lượng triển vọng và ...
Trong một báo cáo gần đây, các nhà nghiên cứu tại Phòng thí nghiệm Năng lượng Tái tạo Quốc gia Mỹ (NREL) ước tính, tiềm năng lưu trữ NLTT của Mỹ sẽ tăng tới 3.000% vào năm 2050, …
Quyết định 305/QĐ-TTg 2024 Chiến lược phát triển dự trữ quốc gia …
Phấn đấu tới 2030, tăng mức dự trữ dầu thô quốc gia lên 1.000-2.000 ngàn tấn Ngày 12/4/2024, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 305/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển dự trữ quốc gia đến năm 2030.Sau đây là nội dung đáng chú ý của Quyết
Pin Lithium-ion: Định hình sự phát triển của thế giới
Cuộc cách mạng trong lưu trữ năng lượng Pin Lithium-ion ra đời trong cuộc khủng hoảng dầu mỏ vào những năm 1970. Nhà hóa học người Anh M. Stanley Whmitham (Đại học Binghamton) đã nghiên cứu phát triển các phương pháp có thể dẫn đến các công nghệ ...
QUY HOẠCH ĐIỆN VIII: CÁC NỘI DUNG CHÍNH VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN …
Dự báo nhu cầu phụ tải . Nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội với mức tăng trưởng GDP bình quân khoảng 7%/ năm trong giai đoạn 2021-2030, khoảng 6,5 – 7,5% trong giai đoạn 2031 – 2050, tốc độ tăng trưởng điện thương phẩm trung bình cho giai đoạn 2021 - 2025 là 9,3%/năm, giai đoạn 2026 - 2030 là 8,6%/năm ...
Phát triển bền vững năng lượng quốc gia: Chuyển dịch cơ cấu năng lượng
Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/2/2020 của Bộ Chính trị về "Định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045" được ban hành có ý nghĩa rất to lớn, đặc biệt là đúng thời điểm khi năm 2020 là năm cuối cùng trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ...