Phát triển năng lượng tái tạo Việt Nam: Khó khăn, vướng mắc …
1. Cơ chế chính sách cho phát triển NLTT . Phát triển năng lượng tái tạo là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước đã được cụ thể hóa tại Nghị quyết số 55 của Bộ Chính trị đến các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển NLTT và các cơ chế khuyến khích phát triển ...
Nhóm công nghệ lưu trữ năng lượng triển vọng và tham khảo nhanh ở …
Theo dự báo của Bộ Năng lượng Mỹ (DoE), năng lượng tái tạo (NLTT) sẽ là nguồn năng lượng phát triển nhanh nhất của Mỹ đến năm 2050. Để lưu trữ năng lượng khi con người chuyển sang sử dụng 100% điện tái tạo, ba công nghệ dưới đây được xem là ứng viên khả thi và sáng giá:, Nhóm công nghệ lưu trữ năng ...
Thủy điện là nguồn điện có được từ năng lượng nước.Đa số năng lượng thủy điện có được từ thế năng của nước được tích tại các đập nước làm quay một tuốc bin nước và máy phát điện.Kiểu ít được biết đến hơn là sử dụng năng lượng …
Ngay từ đầu tháng 5/2023, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã xác định: Với tháng cao điểm nắng nóng của mùa hè năm 2023, hệ thống điện miền Bắc có nguy cơ sẽ gặp tình trạng không đáp ứng được phụ tải đỉnh trong các tháng 5, tháng 6 với công suất thiếu hụt lớn nhất ước tính lên tới 1.600 MW cho ...
Thu giữ, lưu trữ, sử dụng CO2 trong hoạt động dầu khí [kỳ 1]: Tiềm năng ...
Theo dự báo, đến năm 2030, sản lượng năng lượng sơ cấp từ than đạt 3.976 triệu tấn dầu quy đổi (TOE) và lượng khí thải CO 2 là 38.749 triệu tấn CO 2 mỗi năm. Vì vậy, việc thu hồi và lưu giữ carbon (CCS) được xem là một …
Tài nguyên nước là gì? Hiện trạng sử dụng tài nguyên nước?
Sinh hoạt của con người cũng ảnh hưởng tới chất lượng, trữ lượng nước ở rất nhiều khía cạnh. ... Hiện trạng sử dụng tài nguyên nước ở nước ta hiện nay: Lượng nước sử dụng hằng năm cho nông nghiệp Khoảng 93 tỷ m3, cho công nghiệp Khoảng 17,3 tỷ …
Từ trữ lượng than thế giới, suy ngẫm về phát triển bền vững năng lượng ...
Như vậy, trữ lượng than cao gấp nhiều lần trữ lượng dầu mỏ và khí đốt thiên nhiên. Vấn đề là do việc sử dụng than phát thải khí nhà kính (KNK) rất lớn nên COP26 có chủ trương giảm và sẽ dừng sử dụng than vào năm 2050 để đạt mục tiêu Net Zero các bon.
Nhiên liệu sinh học và hiện trạng sản xuất, sử dụng ở Việt Nam
- Trong số các nguồn năng lượng thay thế dầu mỏ đang sử dụng hiện nay (năng lượng gió, mặt trời, hạt nhân…), năng lượng sinh học đang là xu thế phát triển tất yếu, nhất là ở các nước nông nghiệp và nhập khẩu nhiên liệu, do các lợi ích của nó như: công nghệ sản xuất không qúa phức tạp, tận dụng ...
Năng lượng Việt Nam: Hiện trạng và triển vọng phát triển
Số liệu thống kê trong Bảng 1 cho thấy, hệ số đàn hồi năng lượng (HSĐHNL) - tăng trưởng tiêu thụ năng lượng/tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước ta tại các giai đoạn 2001 - 2005 và năm 2018 nhỏ hơn 1,0 do tăng trưởng GDP cao hơn tăng trưởng tiêu thụ năng lượng, còn giai đoạn 10 năm từ 2006 ...
Phát triển thủy điện ở Việt Nam: Tiềm năng và thách thức
Ở nước ta, thủy điện chiếm một tỷ trọng cao trong cơ cấu sản xuất điện. Hiện nay, mặc dù ngành điện đã phát triển đa dạng hóa nguồn điện, nhưng thủy điện vẫn đang chiếm một tỷ trọng đáng kể. Năm 2014, thủy điện chiếm khoảng 32% trong tổng sản xuất điện.
Lợi thế của Việt Nam khi mở rộng nhà máy thủy điện và phát …
Thủy điện trong bối cảnh điện gió, mặt trời chiếm ưu thế [Kỳ 9]: Chính sách của Việt Nam. Để tạm kết chuyên đề này, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam giới thiệu quá trình phát triển thủy điện và thủy điện tích năng ở nước ta trong xu thế phát triển các nguồn điện từ gió, mặt trời tăng nhanh ...
Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam. Với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị COP26: "Việt Nam sẽ đưa phát thải khí nhà kính về "0" ròng vào năm 2050", việc tăng tỷ lệ điện gió và mặt trời trong hệ thống nguồn điện cần ...
Đối với nước ta, hiện nay tổng công suất nguồn NLTT (gồm điện gió, mặt trời) lắp đặt tính đến ngày 31/10/2021 đạt 20.462 MW, tương đương 27,2% công suất toàn hệ …
Vai trò của thủy điện trong hệ thống khi Việt Nam phát triển mạnh …
Phát triển điện mặt trời kết hợp công nghệ lưu trữ năng lượng ở Việt Nam. Gần nửa thế kỷ qua, công cuộc phát triển thủy điện ở nước ta trải qua một chặng đường dài đầy khó khăn, gian khổ, nhưng đã mang lại hiệu quả vô cùng to lớn cho nền kinh tế quốc dân.
Tăng cường hệ sinh thái: Mở khóa công nghệ Lưu trữ năng …
Lưu trữ năng lượng khí nén sử dụng điện để nén không khí, trong khi lưu trữ trọng lực dựa vào việc nâng trọng lượng mà sau này có thể được hạ xuống để tạo ra điện.
Khai thác, sử dụng dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam
1.2. Trữ lượng dầu mỏ và khí thiên nhiên. Việt Nam sở hữu một số lượng đáng kể dầu mỏ và khí thiên nhiên. Ước tính, trữ lượng dầu mỏ tại Việt Nam là khoảng 4,4 tỷ thùng, trong khi trữ lượng khí thiên nhiên là khoảng 23,8 tỷ m3. Các khu vực tập trung dầu mỏ chủ ...
Khi các chính phủ và các công ty cam kết trung hòa carbon trong những thập kỷ tới, chúng ta sẽ cần nhiều năng lượng mặt trời và gió hơn - nhưng chúng ta cũng sẽ cần lưu trữ điện năng đó để có thể sử dụng khi không có ánh nắng mặt trời và gió.. Trong tương lai, chúng ta sẽ tạo ra nhiều điện hơn từ các ...
Một số công nghệ lưu trữ năng lượng đang được sử dụng phổ biến
Các loại pin lưu trữ năng lượng. Trạm lưu trữ 80MW được xây dựng từ các khối pin Lithium-ion Tesla Powerpack 2 thương mại, tại California. Có nhiều công nghệ pin đã và đang được sử dụng phổ biến để lưu trữ năng lượng, có thể kể đến như pin axit chì (ắc-quy), pin ...
Các nhà máy lưu trữ năng lượng khí nén có khả năng lưu trữ năng lượng dư thừa từ các nguồn năng lượng tái tạo. Năng lượng dự trữ này có thể được sử dụng khi nhu …
Trung Quốc đẩy mạnh phát triển công nghệ lưu trữ năng lượng khí nén ...
Công nghệ máy nén ly tâm trong lưu trữ năng lượng. Nguồn: escn .cn. ... Trong tất cả các loại hình lưu trữ năng lượng ở Trung Quốc, CAES sẽ chiếm 10% vào năm 2025 và sau đó tăng lên 23% vào năm 2030, nếu tất cả đều đúng kế hoạch. ... Các hệ thống khí nén hiện tại chỉ ...
Vai trò hệ thống lưu trữ năng lượng trong vận hành hệ thống điện …
Hiện có rất nhiều hệ thống lưu trữ điện năng khác nhau và mỗi hệ thống lưu trữ lại có đặc tính, công nghệ khác nhau, do đó, việc nghiên cứu để lựa chọn những hệ thống tối …
Để đưa Việt Nam trở thành nền kinh tế có thu nhập cao vào năm 2045, đặc biệt là trong bối cảnh phục hồi xanh sau đại dịch, ngành năng lượng sẽ tiếp tục góp phần quan trọng trong hành trình vượt qua khó khăn và hỗ trợ tăng trưởng cho giai đoạn tiếp theo.